Nếu bạn thích nấu nướng và đặc biệt đam mê thưởng thức các loại bánh thì nghề làm bánh có thể là lựa chọn tiềm năng cho con đường sự nghiệp tương lai sắp tới. Những chương trình đào tạo nghề làm bánh ở Việt Nam hay nước ngoài đa phần đều có yêu cầu đầu vào tương đối dễ chịu nên khả năng bạn có thể trúng tuyển cũng cao hơn so với các ngành khác.
Nếu bạn thích nấu nướng và đặc biệt đam mê thưởng thức các loại bánh thì nghề làm bánh có thể là lựa chọn tiềm năng cho con đường sự nghiệp tương lai sắp tới. Những chương trình đào tạo nghề làm bánh ở Việt Nam hay nước ngoài đa phần đều có yêu cầu đầu vào tương đối dễ chịu nên khả năng bạn có thể trúng tuyển cũng cao hơn so với các ngành khác.
Người học nghề làm bánh phải thường xuyên tự thực hành để rút ra kinh nghiệm và có những sáng tạo mới trong công việc. Cách trang trí, trình bày các loại bánh cũng thể hiện tính sáng tạo của mỗi cá nhân. Người học làm bánh có thể tạo ra các tác phẩm nghệ thuật riêng từ những chiếc bánh để thu hút thực khách. Đây là khả năng có thể tạo nên thương hiệu riêng của cá nhân mình và bạn sẽ có cơ hội trở thành người nổi tiếng trong nghề mà bạn có thể tích lũy theo thời gian học nghề.
Gian bếp ở nhà hàng, tiệm bánh hay khách sạn có thể được xem là một văn phòng thu nhỏ mà trong đó bạn phải làm việc chung với nhiều người. Bạn có thể một mình làm bánh nhưng nhưng các công đoạn khác như chuẩn bị nguyên liệu hay bày trí cho khách hàng xem sẽ do người khác đảm nhiệm. Vì vậy bạn cần tập kỹ năng làm việc nhóm để có thể phối hợp ăn ý với mọi người vì mục đích chung là đem lại sản phẩm chất lượng nhất cho thực khách.
Ngoài trực tiếp đứng vị trí làm bánh, với các kiến thức được học bạn còn có thể làm tư vấn về thực phẩm, nhiếp ảnh mảng thực phẩm, thiết kế ẩm thực cho phim hay viết sách về bếp bánh. Bạn vẫn có thể đảm nhận các vị trí quản lý mọi công đoạn trong quá trình chế biến thực phẩm ở nhà hàng, khách sạn, tàu du lịch hay bất kỳ nơi nào cần dịch vụ cung ứng bánh trái. Nếu có đủ năng lực và tiềm lực tài chính, bạn hoàn toàn có thể tìm đường thành lập thương hiệu bánh của riêng mình. Cơ hội nghề nghiệp để làm bánh là không thiếu, quan trọng là bạn có đủ yêu nghề để kiên trì theo đuổi hay không.
Trong ngành làm bánh tại Việt Nam, mức lương có sự khác biệt rõ rệt tùy vào vị trí công việc, phân khúc bánh và kinh nghiệm của người làm. Phụ bếp bánh thường có mức lương khởi điểm từ 4 – 5 triệu đồng/tháng. Khi lên cấp đầu bếp bánh chính, mức lương tăng lên khoảng 6 – 8 triệu đồng. Đối với tổ trưởng bếp bánh, thu nhập dao động từ 7 – 9 triệu đồng/tháng. Nếu đảm nhận vai trò giám sát hoặc quản lý bếp bánh, lương có thể tăng lên 10 – 15 triệu đồng/tháng. Bếp trưởng bếp bánh có mức lương khoảng 20 triệu đồng/tháng. Những người đạt trình độ chuyên gia bếp bánh có thể nhận lương từ 30 – 40 triệu đồng. Đối với chủ tiệm bánh, thu nhập sẽ phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh của cửa hàng.
Nguồn tham khảo: Academia21, Culinary Lab School, Culinary Schools
*Bài viết được chỉnh sửa bởi tác giả Võ Quỳnh Hương vào ngày 25/09/2024.
Bạn đã đồng ý sử dụng cookies cho trang này. Hãy tham khảochính sách bảo mậtthông tin.
Loại trường Đại học Sau đại học Cao đẳng Trường dạy nghề
Lĩnh vực Khối Nhân văn Khối Khoa học tự nhiên Khối tổng hợp (Tự nhiên và Xã hội)
Chi tiết Văn học Ngôn ngữ học Văn hoá Lịch sử・Địa lý Triết học, Lý luận học, Tôn giáo Tâm lý học Khảo cổ học, Tài sản văn hóa Luật Chính trị học Kinh tế Quản trị, Thương mại Xã hội học Phúc lợi xã hội Du lịch Quan hệ quốc tế Khoa học Kỹ thuật Công nghệ thông tin Nông thủy sản Y học, Nha khoa, Dược Hộ lý, Khoa học sức khỏe Giáo dục Khoa học đời sống Nghệ thuật Anime, manga Môi trường học
Chương trình đào tạo thợ bánh học nghề làm bánh mì đi hợp tác lao động tại Nhật Bản của công ty XKLĐ Việt Hà (Hà Nội)
Từ ngày 05/08/2014 đến hết ngày 18/08/2014, trong khuôn khổ hợp tác đào tạo giữa Nhất Hương Baker Love với công ty XKLĐ Việt Hà. Tại văn phòng Công ty Nhất Hương (Khu liên hợp thể thao Quốc Gia Mỹ Đình – Hà Nội) đã tổ chức khóa huấn luyện đào tạo thợ bánh học nghề làm bánh mì. Chương trình học nghề làm bánh mì chuyên nghiệp dành riêng cho các học viên khóa đầu tiên của công ty XKLĐ Việt Hà. Giáo trình được xây dựng và thiết kế một cách bài bản, công phu, sát với thực tế tại Bakery. Chương trình diễn ra trong 14 ngày, 8 giờ/ ngày bao gồm các học phần lý thuyết về dòng bánh nở nhờ men và các dòng bánh có liên quan, các lý thuyết về nguyên liệu trong nghề làm bánh mì như bột mì, men, các nguyên liệu phụ, các học phần về vệ sinh an toàn thực phẩm và HACCP trong nghề làm bánh. Các học viên được đào tạo từ các kỹ năng cơ bản đến các kỹ xảo trong việc học nghề làm bánh mì. Trong chương trình đào tạo và huấn luyện lần này, các học viên được dạy làm bánh mì gồm 4 dạng: bánh mì trắng, bánh mì sử dụng các loại ngũ cốc và trái cây khô, bánh mì có nhân. Theo đó các món bánh được chia ra nhóm chính: theo kiểu Âu và theo kiểu Á.
Dạy làm bánh mì theo kiểu Âu gồm hard bread như các món bánh mì Baguette Pháp truyền thống với bột cái, Ciabatta, Dark rye bread, Wholemeal bread, Multi-Grain bread và soft bread gồm Hamberger, Sandwich, Luxury roll, Fruit bread v.v…
Tiếp đó, các bạn học viên được học các loại bánh mì theo kiểu Việt Nam gồm có bánh mì cóc kiểu Việt Nam, các loại bánh mì mặn – ngọt như tổ cút, ngân tơ, bánh mì kẹp chà bông, bánh mì cua v.v…
Ngoài ra học viên được các giáo viên dạy làm bánh mì kết hợp các dạng bột nhào như kết hợp giữa Cookies với bánh mì ngọt, kết hợp bánh mì với bột nhào bánh choux, kết hợp bột nhào bánh Danish với bánh mì Sandwich theo xu hướng phát triển tại Nhật Bản và Đài Loan. Điều quan trọng của chương trình học nghề làm bánh mì là giúp các bạn học viên hiểu rõ bản chất của việc làm ra các loại bánh mì như mong muốn, nhận thấy các lỗi sai trong suốt quá trình làm bánh mì, điều khiển được các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình làm bánh mì và sáng tạo các kiểu bánh mì. Sau cùng, các bạn học viên sẽ phải trải qua một ngày thẩm định tay nghề làm bánh mì sau khóa đào tạo 14 ngày vào ngày 18/08/2014. Được biết sau khi hoàn thành khóa đào tạo thợ bánh mì, các bạn học viên của công ty Việt Hà sẽ đi hợp tác lao động tại các công ty sản xuất bánh mì ở Nhật Bản vào cuối năm nay.
Một số hình ảnh đang diễn ra tại văn phòng Nhất Hương Baker Love tại Hà Nội:
Tên món: Bánh mì Huỳnh Hoa. Mô tả: bánh mì, thịt nguội, chả lụa, pa tê, bơ, dưa chua, dưa leo, hành. Giá: 27.000 VND
Bạn được học lập kế hoạch làm việc, xây dựng thực đơn và đảm bảo cung ứng các sản phẩm theo đúng yêu cầu của khách hàng ở mọi thời điểm, rất cần tiết trong kinh doanh. Kỹ năng quản lý sẽ giúp bạn có thể tính toán, kiểm soát chi phí một cách nhanh nhất, qua đó giảm giá thành sản phẩm và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, đem lại lợi nhuận.
Làm bánh không chỉ là tạo ra những chiếc bánh ngon mà còn là hành trình rèn luyện sự khéo léo của đôi tay. Từ những thao tác vụng về ban đầu, bạn sẽ dần trở nên thành thạo hơn. Việc nhào bột, tạo hình và trang trí bánh sẽ giúp đôi tay của bạn linh hoạt và tỉ mỉ hơn. Mỗi chiếc bánh hoàn thành đều là minh chứng cho sự tiến bộ của bạn.
Trong quá trình làm bánh, bạn sẽ luôn phải di chuyển trong gian bếp và sử dụng tay chân liên tục. Vì đây là nghề cần vận động thể chất (khác với nghề phải ngồi nhiều) nên nhiều điều kiện và cơ hội để bạn phát triển thể lực. Đầu bếp bánh không chỉ cần kỹ năng vững mà còn phải sáng tạo không ngừng để đáp ứng yêu cầu khách hàng và tạo dấu ấn riêng. Những người ở vị trí cao như tổ trưởng hay bếp trưởng thường đối mặt với quy trình phức tạp và đòi hỏi sự tập trung cao độ. Tất cả những yếu tố này khiến nghề làm bánh không chỉ đòi hỏi kỹ năng mà còn cần sức khỏe và sự bền bỉ cao.