Pháp Xâm Lược Việt Nam Ngày Tháng Năm Nào

Pháp Xâm Lược Việt Nam Ngày Tháng Năm Nào

Ngày 1/9/1858, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cho cuộc xâm lược Việt Nam. Đầu năm 1859, quân Pháp đánh chiếm Nam bộ, năm 1873, quân Pháp đánh chiếm Hà Nội lần thứ nhất. Năm 1882, Pháp đánh chiếm Hà Nội lần thứ hai.

Ngày 1/9/1858, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cho cuộc xâm lược Việt Nam. Đầu năm 1859, quân Pháp đánh chiếm Nam bộ, năm 1873, quân Pháp đánh chiếm Hà Nội lần thứ nhất. Năm 1882, Pháp đánh chiếm Hà Nội lần thứ hai.

Hình thức hưởng ứng ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2024 ra sao?

Căn cứ theo Mục 6 Công văn 4421/BVHTTDL-PC năm 2024 nêu rõ hình thức hưởng ứng ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2024 như sau:

Căn cứ vào điều kiện thực tế, các cơ quan, đơn vị, các Sở có thể lựa chọn các hình thức tổ chức hưởng ứng Ngày pháp luật Việt Nam năm 2024 cho phù hợp, hiệu quả, gắn với thực hiện nhiệm vụ chính trị của cơ quan, đơn vị, trọng tâm là:

- Triển khai các hoạt động hưởng ứng thiết thực tại cơ sở bằng những hình thức phù hợp, cụ thể; đẩy mạnh thông tin pháp luật, PBGDPL trên các phương tiện thông tin đại chúng, Cổng/Trang thông tin điện tử, mạng viễn thông, mạng xã hội; thông qua các cuộc thi tìm hiểu pháp luật, tọa đàm giao lưu, đối thoại chính sách, pháp luật, tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý, hoạt động thanh niên tình nguyện, giáo dục pháp luật ngoại khóa; lồng ghép trong các hoạt động công vụ của cán bộ, công chức, chính quyền, đoàn thể ở cơ sở... Phát động phong trào thi đua hưởng ứng Ngày pháp luật Việt Nam năm 2024.

- Tổ chức lồng ghép hoạt động hưởng ứng Ngày pháp luật Việt Nam năm 2024 kết hợp với các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, bảo đảm phù hợp điều kiện thực tế, hướng về cơ sở, vùng biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

- Tổ chức treo băng rôn, khẩu hiệu tuyên truyền về Ngày pháp luật Việt Nam năm 2024 tại trụ sở cơ quan, đơn vị. Về khẩu hiệu, đề nghị các cơ quan, đơn vị chủ động lựa chọn khẩu hiệu tuyên truyền, phổ biến về Ngày pháp luật Việt Nam (có thể tham khảo và sử dụng một số khẩu hiệu do Bộ Tư pháp cung cấp tại chuyên mục “Hưởng ứng Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” trên Cổng Thông tin điện tử Bộ Tư pháp).

- Tăng cường PBGDPL theo các nhóm đối tượng, trước hết với nhóm đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của chính sách, pháp luật, trọng tâm với công chức, viên chức, người lao động, văn nghệ sỹ, vận động viên, huấn luyện viên thuộc phạm vi quản lý và các đối tượng đặc thù. Phát huy thế mạnh của ngành VHTTDL, truyền thống văn hóa, phong tục tập quán các dân tộc trong PBGDPL Biên soạn nội dung PBGDPL phù hợp đối tượng, địa bàn, thời điểm... phương pháp, cách thức PBGDPL (theo chuyên đề, dạng hỏi đáp, tình huống...). Đa dạng hoá các loại văn bản, tài liệu hướng tới phục vụ nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu, tiếp cận pháp luật cho nhiều đối tượng.

- Tăng cường tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý; cung cấp tài liệu phổ biến pháp luật bằng các hình thức phù hợp.

- Xây dựng, phát hiện, nhân rộng các mô hình hay, cách làm mới, hiệu quả; biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân tiêu biểu, gương người tốt, việc tốt, điển hình trong xây dựng, thi hành pháp luật, PBGDPL.

(Thanh tra)- Tháng 7 năm Mậu Ngọ (1858), dưới triều vua Tự Đức, hải quân của Trung tướng Pháp Rigault de Genouilly chở hơn 3.000 quân trên 14 chiếc tàu Pháp và Italy bắn phá Đà Nẵng, chiếm đồn An Hải.

Ngày tháng năm ấy được coi như cột mốc đầu tiên Pháp xâm lược Việt Nam…

Còn ngày kết thúc có thể coi đó là ngày 7/5/1954 khi Thiếu tướng de Castries và toàn bộ Ban Tham mưu quân đội Pháp ở Điện Biên giơ tay hàng. Và, sau đó là một đội quân lốc thốc, lếch thếch bẩn thỉu, hôi hám… lê bước hàng dài, đến hơn 15 ngàn tên.

Khi đánh chiếm thành Gia Định - Sài Gòn năm 1860, Trung tướng Pháp Charner có trong tay 70 tàu chiến với 3.500 quân. Vào Hà Nội lần thứ 1 vào năm 1873, Đại úy Francis Garnier chỉ có gần trăm lính. Lần thứ 2 ra Hà Nội năm 1887, Đại tá Henri Rivière chỉ có 2 chiếc tàu và mấy trăm quân (theo Việt Nam Sử lược của tác giả Trần Trọng Kim).

Năm 1945, trở lại Việt Nam, quân Pháp, dưới sự chỉ huy của Tướng Leclerc, sau này là nguyên soái, ban đầu cũng chỉ có vài trăm lính lê dương nhặt nhạnh sau chiến tranh, núp dưới ô dù quân Anh, vào Sài Gòn. Leclerc  đã nói với sỹ quan dưới quyền rằng: “Đây là một cuộc dạo mát mà thôi”. Cuộc “dạo mát” ước tính chỉ vài ngày là “lá cờ ba sắc của nước Pháp: Xanh, trắng, đỏ - lại tung bay trên mảnh đất Đông Dương…

Đến Hội nghị Đà Lạt năm 1946, Trưởng đoàn Pháp xác định bằng câu đe dọa Võ Nguyên Giáp: “Nếu các ông không nghe, chỉ 15 ngày là chúng tôi sẽ đè bẹp các ông”…Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng đã chấm dứt 96 năm nước Pháp xâm chiếm Việt Nam. Ảnh: Tư liệu

Cuộc đời thường hay “chơi xỏ” con người… 15 ngày “dạo mát” ấy kéo dài từ ngày 19/12/1946 - tháng 5/1954, gần 9 năm, xấp xỉ 3 nghìn 500 ngày lẻ!

Nếu tính từ lần đầu tiên quân Pháp dẫm chân lên bãi cát Đà Nẵng đến khi “good bye” Việt Nam trên rừng Điện Biên Phủ, cứ ngẫm lại thấy “ông trời xanh sao khéo đa đoan”! Hay là con tạo đã sắp xếp cái lưới trời? Vào biển với trung tướng; về với thiếu tướng trên rừng; vào vài nghìn vài trăm quân, ra vài chục vạn!

Các nhà viết sử cho rằng, “nhân dân Việt Nam, mà cán bộ, chiến sỹ Điện Biên Phủ, dưới sự chỉ huy của Võ Nguyên Giáp” đã đóng đinh “cái quan tài” “chủ nghĩa thực dân cũ” của lịch sử xã hội loài người tại lòng chảo Tây Bắc ấy!

Lịch sử cũng không cho nước Pháp đế quốc thực dân, khác với một nước Pháp “tự do, bình đẳng, bác ái” sống thêm 4 năm nữa đến năm 1958, để có được “100 năm dạo mát” ở Việt Nam, 10 lần kém hơn người Trung Hoa “ăn ở” 1.000 năm trên đất Lạc Hồng.

1.000 năm ấy vẫn chẳng ăn ai, huống chi 100 năm ăn gì!

Nguồn gốc và ý nghĩa Ngày Pháp luật Việt Nam 9 11? Ngày Pháp luật Việt Nam là ngày tháng năm nào?

"Nguồn gốc và ý nghĩa Ngày Pháp luật Việt Nam 9 11" "Ngày Pháp luật Việt Nam là ngày tháng năm nào?" là những câu hỏi được quan tâm trong Ngày Pháp luật Việt Nam. Dưới đây là giải đáp cho những thắc mắc trên:

Ngày 09/11/1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được ban hành (Hiến pháp 1946 - nay đã hết hiệu lực), đánh dấu mốc son trong lịch sử lập pháp của Việt Nam, đây là một sự kiện chính trị - pháp lý có ý nghĩa đặc biệt quan trọng mở đầu con đường phát triển mới của lịch sử lập hiến của đất nước.

Sau Hiến pháp 1946 là các bản Hiến pháp (1959, 1980, 1992, 2013). Hiến pháp 2013 - Hiến pháp hiện hành

Đồng thời, căn cứ theo Điều 8 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012 quy định như sau:

Như vậy, ngày 09 tháng 11 hằng năm là Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ngày Pháp luật được tổ chức nhằm tôn vinh Hiến pháp, pháp luật, giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật cho mọi người trong xã hội.

Bên cạnh đó, Ngày Pháp luật Việt Nam còn có ý nghĩa:

+ Thượng tôn Hiến pháp và pháp luật

+ Xây dựng niềm tin, tình cảm, thái độ ứng xử phù hợp với quy định của Hiến pháp và pháp luật

+ Đề cao giá trị con người, xây dựng nhân cách tạo nên sự bền vững của ý thức pháp luật, của kỷ cương, phép nước

+ Nâng cao hiệu quả xây dựng, phổ biến, giáo dục pháp luật và thi hành pháp luật, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền của Nhân dân, do nhân dân, vì Nhân dân

+ Hướng tới xây dựng nền văn hóa pháp lý

Ngày Pháp luật có ý nghĩa giáo dục sâu sắc trong việc đề cao giá trị của pháp luật trong nhà nước pháp quyền, hướng mọi tổ chức, cá nhân tính tích cực tham gia với hành vi, thái độ xử sự pháp luật đúng đắn. Đề cao quyền cũng như trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi công dân nói chung và cán bộ, công chức, viên chức nói riêng trong học tập, tìm hiểu pháp luật và tự giác chấp hành pháp luật.

Thông tin "Nguồn gốc và ý nghĩa Ngày Pháp luật Việt Nam 9 11" "Ngày Pháp luật Việt Nam là ngày tháng năm nào?" như trên.

Nguồn gốc và ý nghĩa Ngày Pháp luật Việt Nam 9 11? Ngày Pháp luật Việt Nam là ngày tháng năm nào? (Hình từ Internet)