Căn cứ tại Điều 3 Thông tư 219/2013/TT-BTC về người nộp thuế giá trị gia tăng:
Căn cứ tại Điều 3 Thông tư 219/2013/TT-BTC về người nộp thuế giá trị gia tăng:
Căn cứ tại khoản 2 Điều 7 Thông tư 219/2013/TT-BTC về giá tính thuế như sau:
Theo đó, đối với hàng hóa nhập khẩu thì giá tính thuế giá trị gia tăng là giá nhập tại cửa khẩu cộng (+) với thuế nhập khẩu (nếu có), cộng (+) với thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có), cộng (+) với thuế bảo vệ môi trường (nếu có).
Giá tính thuế giá trị gia tăng = giá nhập tại cửa khẩu + thuế nhập khẩu (nếu có) + thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) + thuế bảo vệ môi trường (nếu có)
Trong đó, giá nhập tại cửa khẩu là giá CIF (giá mua đã bao gồm cả chi phí vận tải, phí bảo hiểm).
Như vậy, công thức tính thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu theo giá CIF (Điều 6 Thông tư 219/2013/TT-BTC):
Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu = [Giá CIF + thuế nhập khẩu (nếu có) + thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) + thuế bảo vệ môi trường (nếu có)] x Thuế suất thuế giá trị gia tăng
Ngoài ra, trường hợp hàng hóa nhập khẩu được miễn, giảm thuế nhập khẩu thì giá tính thuế thuế giá trị gia tăng là giá nhập khẩu cộng (+) với thuế nhập khẩu xác định theo mức thuế phải nộp sau khi đã được miễn, giảm. Cụ thể:
Giá tính thuế giá trị gia tăng = giá nhập khẩu + thuế nhập khẩu
Hướng dẫn cách tính thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu theo giá CIF? Công thức xác định giá tính thuế? (Hình từ Internet)
Thời điểm xác định thuế giá trị gia tăng đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ cầm đồ được quy định tại Điều 8 Thông tư 219/2013/TT-BTC như sau:
Như vậy, đối chiếu với quy định trên thì thời điểm xác định thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa nhập khẩu là thời điểm đăng ký tờ khai hải quan.